Những câu hỏi liên quan
Kiến Tâm
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
3 tháng 9 2016 lúc 20:15

A B C D H E O

a/ Ta góc góc ACD chắn nửa cung AD là đường kính của (O)

=> góc ACD = 90 độ => CD vuông góc AC

Mà BH vuông góc với AC => BH // CD

b/ Tương tự ta cũng chứng minh được CH // BD

Từ câu a) có BH // CD => BHCD là hình bình hành

c/ Áp dụng công thức tính diện tích tam giác : \(S_{ABC}=\frac{1}{2}.AC^2.\frac{sinA.sinC}{sinB}=\frac{1}{2}.5^2.\frac{sin60^o.sin45^o}{sin75^o}=\frac{75-25\sqrt{3}}{4}\) (cm2)

 

Bình luận (1)
Thao Van
Xem chi tiết
Thao Van
28 tháng 8 2016 lúc 8:07

khocroi giúp với

 

Bình luận (0)
Trùm Trường
Xem chi tiết
SC__@
Xem chi tiết
Maji Soko
Xem chi tiết
phungdinhquanchubbychubb...
15 tháng 4 2020 lúc 19:08

Cho △ABC nhọn (AB<AC) nội tiếp (O), 2 đường cao BD và CE cắt nhau tại H

a/ Chứng minh : B,C,D,E cùng nằm trên một đường tròn .Xác định tâm M của đường tròn này.

b/ Chứng minh : OM // AH

c/ Chứng minh : AB.AE = AC.AD

d/ Gọi K là điểm đối xứng của H qua M .

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Mèo con dễ thương
Xem chi tiết
Giản Nguyên
27 tháng 5 2018 lúc 9:44

B1, a, Xét tứ giác AEHF có: góc AFH = 90o  ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

                                             góc AEH = 90o (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn )

                                             Góc CAB = 90o ( tam giác ABC vuông tại A)

=> tứ giác AEHF là hcn(đpcm)

b, do AEHF là hcn => cũng là tứ giác nội tiếp => góc AEF  = góc AHF ( hia góc nội tiếp cùng chắn cung AF)

mà góc AHF = góc ACB ( cùng phụ với góc FHC)

=> góc AEF = góc ACB => theo góc ngoài tứ giác thì tứ giác BEFC là tứ giác nội tiếp (đpcm)

c,gọi M là giao điểm của AI và EF

ta có:góc AEF = góc ACB (c.m.t) (1)

do tam giác ABC vuông tại A và có I là trung điểm của cạng huyền CB => CBI=IB=IA

hay tam giác IAB cân tại I => góc MAE = góc ABC (2)

mà góc ACB + góc ABC + góc BAC = 180o (tổng 3 góc trong  một tam giác)

=>  ACB + góc ABC = 90o (3)

từ (1) (2) và (3) => góc AEF + góc MAE = 90o

=> góc AME = 90o (theo tổng 3 góc trong một tam giác)

hay AI uông góc với EF (đpcm)

Bình luận (0)
Tôi Vô Danh
1 tháng 4 2019 lúc 22:15

em moi lop 6 huhuhuhuhuhu

Bình luận (0)
nguyen van bi
20 tháng 9 2020 lúc 10:47

HỎI TỪNG CÂU THÔI !

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Linh Linh
Xem chi tiết
Nguyen Minh Hieu
19 tháng 8 2021 lúc 21:27

a) Ta có:

\(CD\perp AC\)(góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

Và \(BH\perp AC\)(do H là trực tâm tam giác ABC)

Suy ra CD // BH.    (1)

Lại có:

\(BD\perp AB\)(góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

Và \(CH\perp AB\)(do H là trực tâm tam giác ABC)

Nên BD // CH.  (2)

Từ (1) và (2) suy ra tứ giác BHCD là hình bình hành.

b) Vì tứ giác BHCD là hình bình hành nên BC và HD cắt nhau tại trung điểm của mỗi đoạn. Mà I là trung điểm của BC nên I là trung điểm của HD. Suy ra, I, H, D thẳng hàng.(đpcm)

c)  Xét tam giác AHD có:

O là trung điểm của AD, I là trung điểm của HD nên AH = 2OI(tính chất đường trung bình trong tam giác)(đpcm)

Ta có:

\(AH^2+BC^2=4OI^2+4BI^2=4OB^2=4R^2\)(đpcm)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 8 2021 lúc 21:19

a: Xét ΔABC có

H là trực tâm 

nên CH\(\perp AB\left(1\right)\) và BH\(\perp AC\left(3\right)\)

Xét \(\left(O\right)\) có

ΔABD nội tiếp đường tròn

AD là đường kính

Do đó: ΔBDA vuông tại B

hay BD\(\perp AB\left(2\right)\)

Xét \(\left(O\right)\) có 

ΔACD nội tiếp đường tròn

AD là đường kính

Do đó: ΔACD vuông tại C

hay CD\(\perp AC\left(4\right)\)

Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\) suy ra BD//CH

Từ \(\left(3\right),\left(4\right)\) suy ra CD//BH

Xét tứ giác BHCD có 

BD//CH

CD//BH

Do đó: BHCD là hình bình hành

Bình luận (0)
Truong minh tuan
Xem chi tiết
Bùi Hải Quân
13 tháng 5 2021 lúc 14:55
Alo blu đen sô
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Bùi Hải Quân
13 tháng 5 2021 lúc 14:56
Alo bluuu đen sô
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn anh thư
Xem chi tiết